CỘNG ĐỒNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC CỦA TOÀN THỂ NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN TOÀN THẾ GIỚI .
ĐỂ VÀO DIỂN ĐÀN TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC , BẠN CẦN ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY .
CHÚC BẠN AN KHANG THỊNH VƯỢNG VÀ TINH TẤN TRÊN CON ĐƯỜNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC ........
TRUNG TÂM HUYỀN BÍ HỌC ĐÔNG TÂY
CỘNG ĐỒNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC CỦA TOÀN THỂ NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN TOÀN THẾ GIỚI .
ĐỂ VÀO DIỂN ĐÀN TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC , BẠN CẦN ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY .
CHÚC BẠN AN KHANG THỊNH VƯỢNG VÀ TINH TẤN TRÊN CON ĐƯỜNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC ........
TRUNG TÂM HUYỀN BÍ HỌC ĐÔNG TÂY
CỘNG ĐỒNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC CỦA TOÀN THỂ NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN TOÀN THẾ GIỚI .
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

CỘNG ĐỒNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC CỦA TOÀN THỂ NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN TOÀN THẾ GIỚI .

Cùng tìm tòi, nghiên cứu, chia sẻ, thảo luận và thực hành các kỷ năng, kiến thức tâm linh để tạo hạnh phúc cho bản thân và tha nhân ..........
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» Sách ÂM LUẬT VÔ TÌNH
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeSat Nov 16, 2019 3:39 pm by phoenix030

»  Học tập Mật pháp có cần phải quán đỉnh?
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeWed Jun 12, 2019 7:36 pm by dieutam333

» Cửa hàng văn hóa phẩm Phật giáo Phật Linh
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeThu Jun 06, 2019 9:48 am by dieutam333

» Học đạo thầy chân chính có lấy tiền mình ko thầy?
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeThu May 30, 2019 9:28 am by dieutam333

» Mua launchpad
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeWed Feb 27, 2019 8:44 am by hanhmit

» tour du lịch Phú Quốc
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeFri Feb 15, 2019 2:31 am by hanhmit

» căn hộ Hado Green Lane quận 8
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeTue Feb 12, 2019 11:45 pm by hanhmit

» Dự án chung cư Thanh Hà
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeSun Feb 10, 2019 12:14 am by hanhmit

» Thi công nội thất Đà Nẵng
Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeTue Jan 29, 2019 10:51 pm by hanhmit

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Diễn Đàn
Affiliates
free forum


 

 Cửu dương chân kinh

Go down 
Tác giảThông điệp
ÁNH SÁNG-T2-ÚCCHÂU




Tổng số bài gửi : 1153
Join date : 18/02/2010

Cửu dương chân kinh Empty
Bài gửiTiêu đề: Cửu dương chân kinh   Cửu dương chân kinh I_icon_minitimeTue Apr 06, 2010 10:47 am

Cửu dương chân kinh

Mục lục
Thức thứ nhất: Thái cực tụ khí pháp
Thức thứ hai: nhân uân tử khí (khí tím của trời đất hòa hợp)
Bộ thứ ba: Bàn long chân quyết
Bộ thứ tư: kim cương chi khu (thân thể kim cương)
Bộ thứ năm: ngoại công phụ trợ
Dùng : bát kích thiên

<cửu dương chân kinh> hoàn toàn không giống với <cửu âm chân kinh> riêng bản kinh thư này do võ đang phái sư phụ trương tam phong trương chân nhân Giác Viễn do ngẫu nhiên mà đắc nó. Tất cả không phải trương tam phong sáng tác, trong sách mới nhất của Kim dung đã sửa tác giả môn này. Sách ghi lại là Vương trùng dương cùng uống rượu một vị kỳ sĩ, sau đó vương trùng dương đưa ra cửu âm chân kinh cùng người ấy xem xét, người ấy giác ngộ đắc cửu âm chân kinh khí rất lớn mạnh, sau đó người này đến thiếu lâm sáng tác cửu dương chân kinh. công phu này, có thể xuất nhân uân tử khí (khí hòa hợp của trời đất màu tím), có thể tùy ý khuếch tán đến trong cơ thể, ngoài cơ thể thì đao thương không thể nhập, thủy hỏa bất xâm (lửa nước không thể xâm nhập), độc khí không sanh, vật hóa bất chi, cơ thể kim cương bất hoại tùy nó mà đến .


Thức thứ nhất: thái cực tụ khí pháp
Mặt hướng phương đông, đứng lâu,tự nhiên, đầu tiên ý thủ đan điền 3-5 phút. Sau đó thì dùng pháp hô hấp thuận. ý niệm dương khí trên trời từ bách hội hút vào và đi xuống, âm khí dưới đất do huyệt dũng tuyền ở hai chân thu vào đi lên trên hai luồng. chân khí đan điền hội tụ thành hình thái cực. thong thả chu chuyển, ý niệm hoặc rời hoặc tồn tưởng, đừng quên đừng giúp, mỗi thức luyện tập không ít hơn 2 giờ trong 1 ngày. sau 30 ngày thì có thể luyện tập ở hạ bộ.


Thức thứ hai: nhân uân tử khí (khí trời đất hòa hợp màu tím)
Dùng một luồng chân khí ấm áp, theo hướng đan điền trấn nhâm đốc mạch xung tam mạch. Lưu trú lại “cái kho âm khiêu”, rẻ nhánh tỏa ra hướng “vĩ lư quan”. Sau đó phân làm hai mà đi lên trên, kinh (kinh mạch) ở lưng, đốt sống thứ mười bốn. hai bên là lộc lô quan đi lên các kinh vùng vai, cổ mà đến ngọc chẩm quan. Cái này gọi là “nghịch vận chân khí thong tam quan”, sau đó chân khí hướng lên vượt qua đỉnh đầu bách hội, phân năm đường mà đi xuống, cùng khí mạch toàn thân hội ở trung đan điền, lại phân chủ thứ hai nhánh hợp lại ở đan điền, nhập khiếu quy nguyên (vào khiếu quay về nguồn), như vậy tuần hoàn 1 vòng thì thân như được rót cam lộ, trong đan điền chân khí có như làng hương phảng phất xung quanh, tiêu diệu tự tại, nhiều tựu thành “nhân uân tử khí”, công phu này luyện sau 1 năm thì có thệ luyện tập nhất bộ bên dưới. (bộ này dùng ngồi kiết già thì tốt hơn).


Bộ thứ ba: bàn long chân quyết
Đang lúc mặt trời mới mọc. mặt hướng phía mặt trời rồi ngồi xuống thĩnh tọa, giữ cái thức ngũ tâm triều thiên, ý thủ đan điền 3-5 phút, sau đó ý tưởng ánh sang thái dương hóa thành 5 con hỏa long phân biệt nhau theo bách hội, dũng tuyền ở 2 chân, lao cung ở 2 lòng bàn tay nhập vào. Ở đan điền hội tụ thành một quả cầu lửa. sau đó ý niệm hỏa cầu dần dần lớn lên đến bằng vũ trụ thì lại dần dần biến nhỏ rồi thu hồi ở đan điền, như vậy một lần lớn lên một lần thu lại, luân phiên luyện tập. thu công: ý niệm quả cầu lửa lại biến thành năn con hỏa long tử trên năm nơi bay ra hóa thành mặt trời treo ở vùng não của người tập sau đó hướng lên.
Lúc mặt trăng mới lên tiếp tục hành pháp trên. Chẳng qua là hỏa long biến thành thủy long, hỏa cầu biến thành thủy cầu, công phu cao nhất. năm con hỏa long hóa thành mặt trời thì thành năm con thủy long hóa thành trăng sang. Đó là đắc lấy dương biến âm làm chuẩn.


Bộ thứ tư: kim cương chi khu (thân thể kim cương)
Luyện pháp cùng bộ thứ ba cơ bản tương đồng, chỉ không nhất thiết mặt phải đối diện với mặt trời cùng trăng sáng, luyện hỏa long công phu nhất cực hàn chi địa (nơi lạnh nhất), luyện thủy long công phu nhất cực nhiệt chi địa (nơi nóng nhất). chú ý: “âm trung luyện dương (trong âm luyện dương), dương trung luyện âm (trong dương luyện âm), âm âm dương dương, chí âm chí dương”. Công phu này bay bảy bốn mươi chín ngày khổ tu.


Bộ thứ năm: ngoại công phụ trợ.
Chuẩn bị một cái bao cát (bao cát tập võ đong đưa qua lại) (chủ yếu là một điểm nhỏ), mỗi ngày tay, khuỷu tay, vai, đầu, lưng, xương sườn, đầu gối, chân cùng toàn thân các chổ, tất cả chủ yếu đánh đấm trên bao cát từ nhẹ đến mạnh, thu thân nhỏ lại chống lại lực đó đồng thời phối hợp hô hấp.

Tu luyện <cửu dương thần công> cần có ngộ tính, nại tính (tính chịu đựng), nhẫn tính cao. Tập thành công phu này cần 9 năm thì đại thành.
Thần Tiên Truyện
(Do Cát Hồng đời Tấn biên soạn)
Lời mở đầu
Cát Hồng soạn nội thiên. Bàn luận những chuyện thần tiên gồm có hai mươi quyển. Đệ tử Cát Hồng tên Đằng Thăng hỏi Cát Hồng rằng: “ Tiên sanh nói thần tiên có thể đắc bất tử và ta có thể học từ thần tiên xưa là do nơi đâu?”. Cát Hồng đáp: “Tích xưa đại phu nước Tần Nguyễn Thương đã ghi lại có cả trăm người, Lưu Hướng toàn soạn có bảy mươi mốt người. Chuyện thần tiên u ẩn theo nhân gian dị lưu, những gì thế gian nghe ngàn chuyện cũng không sánh bằng một chuyện. như chuyện Trữ Tử vào lửa cưỡi khói, Mã Hoàng đón bắt rồng, Phương Hồi nuốt đá Vân Mẫu, Xích Tương ăn hoa mà đi như gió. Quyên Tử uống nước mà soạn kinh sách, Khiếu Phu lửa mạnh dùng vô cùng, Vụ Quang dạo chơi Bô giới (hẹ khô?). Cừu Sanh khước lão (đẩy lùi sự già nua)bằng cách ăn cây tùng, Cung Sơ ăn đá mà luyện hình, Cần Cao cưỡi cá chép vọt lên không trung, Quế Phụ dùng Quy não (não rùa) để thay đổi nhan sắc, người nữ uống bảy mươi hoàn có thể làm tăng dung nhan, Lăng Dương nuốt Vô Chi mà bay lên cao, Thương Khâu nuốt cỏ xương bồ mà không chết, Vũ Sư dùng Lệ Phu luyện ngủ sắc. Tử Quang chế rồng ở Huyền Đô, Chu tấn cưỡi Tố Cầm (chim trắng) ở câu Thi. Hiên Viên khống chế Phi long ở Đình hồ, Cát Do sai khiến Mộc dương (dê gổ) ở Tuy sơn, Lục Thông đi quanh quẩn bao nhiêu kỷ (ngày xưa một kỷ 12 năm, ngày nay 100 năm) ở Hoàng Lư, Tiêu Sử cưỡi Phụng nhẹ bay lên, Đông Phương y (áo) bay phấp phới ở Kinh Đô, Độc Tử dùng luân thần mà linh hóa, Chủ Trụ phi hành nhờ Đan sa, Nguyễn Khâu trường tồn ở Tuy Lĩnh, Anh Thị cưỡi cá mà lên mây, Tu Dương lấp đá ở Tây Nhạc, Mã Đan dùng chớp mà về gió, Lộc ông leo trèo nơi hiểm trở mà làm suối chảy, Viên Khách ve sầu lột xác ở Ngủ hoa. Ta nay phục hồi sao lại tập tiên cổ này. Thấy tiên trãi qua phục thực ta đã cập nhật vào sách bách gia. Chuyện mà tiên sư đã giải thích, Nho gia đã luận bàn được làm thành mười quyển. Dùng truyện để biết chân tri thức. những kẻ sĩ ở xa những người mà thế tục không thấy biết được sư vi diệu thì không được đưa vào. Tức là cái hướng giải bài rất là giản yếu, không phải ghi ra để khen ngợi. Truyện tuy thâm diệu, kỳ dị nhưng vẫn không thể chuyên chở hết tất cả, chỉ bảo tồn cái đại thể, riêng nói cái hướng hơn. Đa phần các trường hợp đã không được đưa vào trong tập truyện này”.
Cát Hồng soạn.

Quyển một:
Nghiễm Thành Tử
Nghiễm Thành Tử là cổ tiên nhân, cư tại núi Không Động, bên trong thạch thất (căn phòng đá). Hoàng Đế nghe vậy thốt nhiên hỏi rằng: “ Dám hỏi tiên sanh cái yếu (chính yếu) của chí đạo là gì?” Nghiễm Thành Tử trả lời rằng: “ Ông trị vì Thiên hạ, Mây kia không đợi khi nhiều mới bay, Thảo mộc kia không chờ vàng úa mới rụng, vậy dùng ngôn ngữ đủ để nói đến đạo hay sao?”. Hoàng Đế lui ra sau đó nhà cư ba tháng rồi lại đến gặp Nghiễm Thành Tử. Ngiễm Thành Tử đầu nằm hướng hướng bắc, Hoàng đế quỳ xuống phía trước bái lại lần nữa để thỉnh hỏi cái đạo trị nhân. Nghiễm Thành Tử choàng dậy nói: “Lớn lắm thay! Điều con hỏi, cái tinh của chí đạo, yểu yểu minh minh (mờ mịt khôn lường), cùng cực của chí đạo hôn hôn mặc mặc (mờ mờ tĩnh tĩnh), không thể thấy, không thể nghe, bảo thần (ôm giữ lấy thần) thì tỉnh, hình dáng sẽ tự đoan chánh; tất tỉnh tất thanh, không bị lao nhọc hình thể, không lay động nhỏ thì có thể trường sinh. Cẩn thận bên trong, bế (đóng) bên ngoài, biết nhiều chỉ có hại mà thôi. Ta biết giữ cái nhất này, lấy cái hòa. Nên một ngàn hai trăm tuổi mà hình thể chưa suy vong. Đắc đạo của ta thì thượng vi hoàng (trên làm vua), hạ vi vương (dưới thì làm vương). Ta cùng với con đến nhanh nơi vô hà (nơi không có gì), nhập vào cửa vô cùng, du nơi vô cực như vậy sẽ cùng nhật nguyệt đồng quang, cùng thiên địa làm thường, người mạng chung sẽ chết, chỉ con được trường tồn vậy”.

Nhược Sĩ
Nhược Sĩ là cổ thần tiên. Một người Lô ngao nước yên (không biết danh tính) vào thời Tần chu du đến Bắc hải, đã qua thái âm, nhập vào Huyền quan, đến núi Mông Cốc mà gặp Nhược Sĩ. Người này, mắt sâu nhưng đen huyền, vai như diều hâu mà cổ lại dài, phần thân trên trông tươi tốt, nhưng thân dưới nhìn suy kém. Đang hớn hở đón gió mĩm cười hứng khởi, ngoái lại trông thấy người Lô Ngao này vì trốn bên dưới tấm bia (đang co quắp như vỏ rùa mà ăn cua sò), Lô ngao ngước lên nhìn rồi nói: “tôi chỉ thích ngao du, đã bỏ bè bạn rời làng, quan sát cùng cực lục hợp bên ngoài. Lúc nhỏ ham chơi, lớn rồi không đi nữa. Đã đi vòng bốn cực, tìm những mặt còn thiếu xót, nay trọn thấy phu tử ở đây, lại sợ cùng ngao du làm bạn hữu hay sao””. Nhược Sĩ nghiễm nhiên (trang nghiêm) cười nói rằng “ hi hi, con là dân trong châu, không nên đi xa đến đó, như ánh nhật nguyệt mà chở biết bao tinh tú, so với nơi không tên đó cũng thâm sâu như vậy. Xưa ta Nam du nhiều hang động bên ngoài, ở Bắc thì du đến quê hương của trầm mặc, ở Tây thì là yểu minh chi thất (căn phòng mờ mịt), ở Đông thì quán hống đổng chi quang (ánh sang mờ mịt không bờ bến). dưới nó không có địa, trên nó chẳng có thiên. Xem kỷ cũng không thể thấy, nghe cũng chẳng nghe được. bên ngoài kỳ lạ có dòng nước vọt ra, cái hành này nhất cử ngàn vạn dặm Ta tự trách chưa đủ khả năng. Nay con du bắt đầu đến đó thì mới nói là cùng cực của quan sát, há còn hẹp hay sao?. Con tự nhiên làm. Ta đã đổ mồ hôi đầy tràn trên vùng cửu cai (chổ đất bỏ hoang xa ngoài chín châu gọi là Cửu cai) mà không thể lấy cửu trụ”. Nói rồi Nhược Sĩ giơ cánh tay lên, bay thỏa thích vào trong mây. Lô Ngao ngước lên thấy vậy, không nhìn mà chỉ than tiếc oán giận như có tang: “ta so với phu tử thì hơn chim Hồng chim Hộc so với loài trùng mềm. đã hành trọn ngày, không rời thước tất mà vẫn tự thấy là xa, chẳng phải tôi đây nói xằng nói bậy, thật buồn thay!”.

Trầm văn Thái
Trầm văn thái là người Cửu Nghi, đắc Giang chúng thần đan thổ phù là cái đạo hoàn niên (trở lại tuổi xuan), uống nó thấy hữu hiệu. muốn ở núi Côn Lôn an nghĩ hơn hai ngàn năm nên lấy đạo lý dùng lời văn thâm sâu viết lại: “Thổ phù không pháp phục dược (uống thuốc), hành đạo vô ích”. Văn thâm sâu lấy làm toại ý nên trao lại bí yếu này rồi thăng thiên. Nay lấy nhựa gốc trúc nấu đan hoàng thổ, đuổi tam thi, sẽ xuất nhị nhân vậy.

SƯU TẬP TRÊN INTERNET .

Những thông tin trên chỉ có tính cách tham khảo , mọi tập luyện cần có sự hướng dẩn và chăm nom của Minh Sư .
Về Đầu Trang Go down
 
Cửu dương chân kinh
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Bí Pháp Phổ Âm Chân Kinh Thất Sơn 7 Núi
» THẬP TAM CHÂN KINH
» Toàn Chân Đạo - Vương Trùng Dương
» VÔ TỰ ChÂN KINH - HUYỀN BÍ HỌC - CON ĐƯỜNG TÂM LINH
» Đời chưa khép lại với tôi-Đây là những kinh nghiệm, tôi đúc kết lại qua quá trình điều trị bịnh thoái hóa khớp từ tây y qua thực dưỡng. Kết quả tốt đẹp không ngờ.

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CỘNG ĐỒNG TÂM LINH VÀ HẠNH PHÚC CỦA TOÀN THỂ NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN TOÀN THẾ GIỚI . :: Your first category :: HUYỀN BÍ HỌC VÀ TÔN GIÁO :: ĐẠO GIÁO :: ĐẠO GIA LUYỆN ĐAN - TU TIÊN-
Chuyển đến